banner
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
    • Cơ cấu tổ chức
    • Sứ mệnh lịch sử
    • Quy chế quy định
  • Tin tức
    • Khoa học công nghệ
      • Đề tài - Dự án
      • Quy trình kỹ thuật
      • Sản phẩn KHCN
      • Bài báo khoa học
      • Thông báo
    • Dịch vụ KHCN
      • Liên hệ
        Viện Khoa học sự sống - Nơi hội tụ những niềm tin ! lock Login
        • 1
        • 2
        • 3
        • 4

        Tin tức - sự kiện

        • Công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng ...
        • Cán bộ viên chức Viện Khoa học sự sống ...
        • Cán bộ viên chức Viện Khoa học sự sống ...
        • Viện Khoa học sự sống tuyển dụng nhân sự
        • Dịch vụ định danh vi sinh vật
        • Tích cực tham gia công tác chuyển giao tiến ...
        • Thông báo Về việc tuyển nhân sự năm 2020
        Hotline
        Viện KH sự sống
        (0208) 3753032
        vienkhss@tuaf.edu.vn

        Xây dựng mô hình chăn nuôi giống lợn địa phương tại tỉnh Bắc Kạn

        Đăng lúc: 2016-07-07 13:28:04 - Người đăng bài viết: admin - Đã Đọc: 974
        Dự án Mở rộng mô hình chăn nuôi giống lợn địa phương tại tỉnh Bắc Kạn thực hiện từ năm 2011-2014, kết quả:
        • Đã xây dựng được 27 mô hình nuôi lợn địa phương trong nông hộ tại 3 huyện Ba Bể, Pác Nặm và Ngân Sơn với số lượng lợn giống là 81 lợn nái và 12 lợn đực giống; Đàn lợn phát triển tốt, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặt ra (số con đẻ ra/lứa trung bình 5,63 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến 4 tháng tuổi đạt 88,27%; khối lượng 4 tháng tuổi đạt 11,76kg/con, khối lượng khi xuất bán lợn thịt lúc 12 tháng tuổi đạt 41,93kg/con).
        • Đã xây dựng 3 mô hình trang trại nhỏ với quy mô 10 nái và 1 đực giống/trại; Đàn lợn phát triển tốt, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặt ra (số con đẻ ra/lứa trung bình đạt 6,30con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến 4 tháng tuổi khá cao đạt 86,19%).
        • Dự án đã xây dựng thành công cơ sở chăn nuôi lợn tại Trung tâm nghiên cứu Đồn Đèn thuộc Trung tâm UDTBKH&CN Bắc Kạn với quy mô 30 lợn nái và 3 lợn đực giống. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lứa đẻ thứ nhất đạt yêu cầu đặt ra. Đây là một cơ sở chăn nuôi được đầu tư đồng bộ, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, nhân giống lợn địa phương cung cấp cho người chăn nuôi và lợn thương phẩm cho thị trường.
        • Dự án đã tập huấn cho 3 lớp nông dân vùng cao với tổng số 61 học viên; 
        Tác giả bài viết:
        Nguồn tin: Viện KHSS

        Những tin cùng chuyên mục

        • Nghiên cứu sự đa hình Protenin bền nhiệt trong dịch màng phổi và giới hạn phát hiện của xét nghiệm định lượng Protein nhằm thay thế xét nghiệm định tính (24/07/2018)
        • Ảnh hưởng của nồng độ N đến sinh trưởng và năng suất một số loại rau trồng bằng phương pháp thủy canh (24/07/2018)
        • Khả năng sinh sản của lợn nái lai giữa lợn đực rừng Việt Nam và lợn nái VCN - MS15 nuôi tại Thái Nguyên (19/01/2017)
        • Ảnh hưởng của đa hình gene prolactin và properdine (12/07/2016)
        • Xây dựng mô hình chăn nuôi giống lợn địa phương tại tỉnh Bắc Kạn (07/07/2016)

        ĐỐI TÁC - QUẢNG CÁO